CCNAX LÀ GÌ?

CCNA LÀ GÌ?

  • CCNA (Cisco Certified Network Associate) là chứng chỉ kỹ thuật quốc tế dành cho các chuyên gia mạng được cấp bởi hãng sản xuất thiết bị mạng hàng đầu thế giới Cisco Systems của Hoa Kỳ. Theo một nghiên cứu của tạp chí Certification Magazine thì CCNA được coi là chứng chỉ tốt nhất trong danh sách 10 chứng chỉ nghề nghiệp hàng đầu thế giới. Người có chứng chỉ này được hiểu là đã có kiến thức cơ bản và toàn diện về các công nghệ mạng cũng như kỹ năng thực hành. Hiện nay CCNA Routing & Switching V6.0 (mã môn 200-125) là phiên bản mới nhất.

MỤC TIÊU KHÓA HỌC CCNAX:

  • Giúp thâm nhập vào mạng WAN với thiết bị kết nối mạng của Cisco .
  • Có thể thêm, bớt, thay đổi chức năng của mạng tùy theo yêu câu quản lý .
  • Sử dụng công cụ cấu hình thiết lập mạng .
  • Làm quen với hệ điều hành IOS của Cisco .
  • Giám sát mạng thông qua Catalyst Switch và Cisco Router..

NHỮNG LỢI ÍCH KHI HỌC KHÓA HỌC CCNAX:

  • Bổ sung kiến thức chuyên ngành hệ thống thông tin quản lý.
  • Thi công thiết kế hệ thống mạng.
  • Nâng cấp chứng chỉ lên trình độ CCNP, CEH,…
  • Nền tảng kiến thức diện rộng về thiết bị mạng tiên tiến

ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÓA HỌC

Chất lượng đi đầu,
cam kết đầu ra

Hệ thống
bài giảng online

Chương trình
đạo tạo liên cấp

ĐẶC QUYỀN HỌC VIÊN

Học qua dự án thực tế. Không chấp nhận lý thuyết suông. Học xong cam kết làm được việc.

Được học với những Mentor tốt nhất. Có trình độ, tâm huyết và đặc biệt yêu thích giảng dạy.

Được đào tạo coder với định hướng nâng cấp lên software engineer.

Được chọn giờ học, ngày học tùy theo giờ giấc của mình. Nếu bạn ốm, có việc bận – buổi học sẽ chuyển sang hôm khác.

Bài giảng sinh động, dễ hiểu, áp dụng vào thực hành. Thực hành 80% thời lượng học.

Học hoàn toàn online. Bạn không còn nỗi lo kẹt xe, mưa gió, bụi bặm.

Hưởng học phí rẻ hơn so với các trung tâm khác, đặc biệt có ưu đãi học phí khi nhóm học cùng đăng ký.

Hỗ trợ học lại miễn phí nếu học viên không đạt yêu cầu sau khóa học.

Nơi duy nhất cam kết trả lại học phí những buổi chưa học nếu không hài lòng.

ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN

  • Yêu thích lập trình, không giới hạn độ tuổi.
  •  Muốn kiếm tiền từ việc lắp đặt mạng, xây dựng hệ thống mạng.
  •  Muốn làm việc ở vị trí chuyên triển khai hệ thống mạng.
  • Những bạn học sinh THPT hoặc đã tốt nghiệp THPT.
  • Những bạn sinh viên Đại Học.
  • Người đang đi làm muốn chuyển ngành sang CNTT.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

  • Nắm được kiến thức CCNAX chi tiết và bài bản.
  • Là nền tảng cho việc lắp đặt mạng, xây dựng hệ thống mạng.
  • Nâng cao, mở rộng kiến thức và ứng dụng CCNAX cho các bạn yêu thích bộ môn này.
  • Nắm rõ kiến thức về mạng, khả năng lắp đặt mạng.
  • Có thể xây dựng quản trị hệ thống mạng ở các cơ quan, chi nhánh.
  • Áp dụng kiến thức CCNAX cho những sản phẩm startup, yêu cầu thay đổi, mở rộng nhanh, có lượng truy cập lớn.
  • Xin việc ở đa dạng các công ty hoặc free-lance.

Đối tượng

Các bé từ 6 – 15 tuổi

Thời gian học

1 tiếng/buổi

Số buổi học

45

Số học viên

8 – 10 bạn

Học phí

4.900.000đ

Đăng ký học trải nghiệm

miễn phí tại đây

LỘ TRÌNH

Phần 1: Java căn bản

Giới thiệu về khóa học và cài đặt các công cụ lập trình cần thiết: Java 8, Eclipse, MySQL.

   – Làm quen với Java.

  • Giới thiệu Java.
  • Môi trường lập trình Java: sơ lược Java ME, Java SE, Java EE.

   – Các cú pháp cơ bản với Java.

  • Chương trình “Hello Java”.
  • Thực hành.

   – Biến và kiểu dữ liệu trong Java.

  • Biến và kiểu dữ liệu trong Java.
  • Kiểu dữ liệu mảng và chuỗi.
  • Thực hành.
Phần 2: Java căn bản 2

Cấu trúc điều kiện.

  • Cấu trúc điều kiện và chân trị – if-else và switch-case.
  • Kết hợp chân trị.
  • Thực hành.

   – Vòng lặp trong Java.

  • Vòng lặp trong Java.
  • Vòng lặp while và vòng lặp for.
  • Thực hành.

   – Hàm trong Java.

  • Tạo hàm và sử dụng hàm trong Java.
  • Thực hành.
Phần 3: Hướng đối tượng trong Java

 Đối tượng trong Java.

  • Đối tượng trong Java.
  • Thuộc tính và các phương thức.
  • Thực hành.

   – Mở rộng.

  • Phương thức tạo.
  • Từ khóa static.
  • Thực hành.

   – Package và import trong Java.

  • Module hóa các thành phần trong Java.
  • Từ khóa import.
  • Thực hành.
Phần 4: Hướng đối tượng trong Java – các tính chất

Các tính chất cơ bản lập trình hướng đối tượng.

  • Tính trừu tượng, đóng gói, kế thừa và đa hình.
  • Thực hành.

   – Package.

  • Package và import package trong Java.
  • Thực hành.
Phần 5: Java Servlet

Nhắc lại Java EE.

   – Tomcat webserver và Java Servlet.

  • Java Applet và Java Servlet.
  • Hello Servlet.
  • HTTP Method.
  • request và response.
  • Thực hành.

   – RESTful.

  • XML và JSON.
  • JSON.

   – Khởi tạo 1 số API cơ bản.

   – Thuận lợi và bất lợi của Servlet.

   – Giới thiệu về JSP.

  • Mối liên hệ giữa JSP và HTML.
  • Thực hành.
Phần 6: Cơ sở dữ liệu căn bản

 Cơ sở dữ liệu căn bản.

  • MySQL và cấu hình kết nối dữ liệu.
  • Tạo cơ sở dữ liệu và các bảng dữ liệu.
  • Các kiểu dữ liệu cơ bản trong MySQL.
  • Các truy vấn cơ bản với các tính năng CRUD.
  • Khóa chính và khóa ngoại.
  • Sử dụng các loại collations.
  • Thực hành truy vấn.

   – Cơ sở dữ liệu mở rộng.

  • Các loại Engine lưu trữ.
  • Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ.
  • Các loại join.
Phần 7: Spring Framework

 Giới thiệu về Spring Framework.

  • Các thành phần Spring Framework.
  • Giới thiệu Spring Framework 5.0.

   – Giới thiệu về Maven và Gradle.

  • Sử dụng Maven quản lý các thành phần trong dự án.
  • Spring Mvc.
  • Cấu hình Spring Mvc tạo ra các Controller cơ bản.
  • Controller với response JSON (RESTful cho Controller).

   – Các file config trong Spring.

   – Controller và RestController.

   – Thực hành.

   – Giới thiệu 1 số Design Pattern cần thiết trong khóa học:

  • Dependence Injection.
  • Proxy.
  • Facade.
Phần 8: Spring Framework – Cấu hình với các Java Annotation

Giới thiệu sơ lược Java Annotation.

   – Các Annotation trong Spring dành cho cấu hình và cho Controller.

  • Phân tích cấu trúc file cấu hình với Spring.
  • Ánh xạ đường dẫn trong Controller.

   – Thao tác với các tham số.

  • Các vấn đề về đường dẫn thân thiện người dùng.
  • Đường dẫn sử dụng tham số.
  • Thuận lợi – bất lợi với trường hợp sử dụng cho API hay đường dẫn đến trang web.
  • Thực hành.

   – Bổ sung kiến thức Java.

  • Java Beans.
  • POJO.
  • Serialization.
Phần 9: JPA và Hibernate

 Giới thiệu về khái niệm JPA.

  • Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ.
  • Mô hình ORM.
  • Thuận lợi và nhược điểm của 2 mô hình trên.

   – Các hiện thực hóa JPA – Hibernate và Entity frameworks.

  • Cấu hình Hibernate với Spring.
  • Entity và thiết kế Entity “Product”.
  • Migration với Hibernate.
  • Thực hành.
Phần 10: Entity và mô hình quan hệ

Nhắc lại các tính năng project Electronics.

   – Giới thiệu về Entity.

  • POJO và Entity.
  • Các Annotation thường sử dụng với các Entity.
  • Thiết kế 1 Entity cơ bản.

   – Quan hệ giữa các Entity.

  • Một vs một.
  • Một vs nhiều.
  • Nhiều vs một.
  • Nhiều vs nhiều.
  • Thực hành trên project.
Phần 11: Object States – Lớp DAO

Object States.

  • Giới thiệu về Object States.
  • Thực hành thao tác Object States.
  • Hiện thực

   – Lớp DAO.

  • Giới thiệu về lớp DAO.
  • Tổ chức lại project Electronics.
  • Hiện thực các lớp DAO cho project Electronics
Phần 12: Hoàn thiện các tính năng backend của project
  • Ôn tập và hoàn thiện các tính năng cơ bản của project.