KHÓA ANGULAR

NGÔN NGỮ ANGULAR LÀ GÌ?

  • Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng lập trình viên Web (thành thạo Javascript, Jquery và AngularJS) của các công ty sản xuất / gia công phần mềm là rất lớn. Đồng thời mức lương dành cho các vị trí này rất hấp dẫn.
  • Khóa học “Xây dựng ứng dụng Web với AngularJS” được chúng tôi thiết kế chi tiết về nội dung và có nhiều ví dụ trực quan, đồng thời kết hợp với số lượng bài tập luyện tập có nội dung sát với thực tế mà các công ty sản xuất / gia công phần mềm đang cần.

MỤC TIÊU KHÓA HỌC ANGULAR:

  • Nắm được kiến thức ANGULAR chi tiết và bài bản.
  • Có nền tảng cho các ngôn ngữ lập trình khác sau này.
  • Nâng cao, mở rộng kiến thức và ứng dụng ANGULAR cho các bạn yêu thích bộ môn này.
  • Giúp học viên rèn luyện tư duy.
  • Tạo ra các ứng dụng có tốc độ xử lý nhanh.
  • Khám phá và sử dụng các khả năng.
  • Tìm hiểu về rang buộc dữ liệu, bộ điều khiển và tạo ứng dụng đơn giản.
  • Khám phá lợi ích của việc sử dụng Angular.
  • Hiểu về dịch vụ HTTP.
  • Nắm được các bước xây dựng nên các thành phần chính .
  • Áp dụng kiến thức ANGULAR cho những sản phẩm startup, yêu cầu thay. đổi, mở rộng nhanh, có lượng truy cập lớn.
  • Xin việc ở các công ty về lập trình.

NHỮNG LỢI ÍCH KHI HỌC ANGULAR:

  • Xử lý lỗi và tìm giải pháp thay thế:
    Học lập trình sẽ giúp rèn luyện tính cách kiên trì, dám đối mặt với khó khăn. Quá trình lập trình có thể phát sinh ra lỗi, đồng thời phải biết cách tìm ra lỗi và nghĩ ra giải pháp khắc phục.
  • Rèn luyện kỹ năng thuyết trình:
    Trong mỗi buổi học, các giảng viên của Học Với Chuyên Gia sẽ cho các em tự đưa ra ý tưởng và tự thuyết trình về sản phẩm game mà các em tự tạo ra. Vì thế đây là cơ hội tốt để các em học sinh thể hiện khả năng tự tin thuyết trình của bản thân.
  • Giúp bạn có một công việc ổn định:
    Lập trình là một trong những nghề luôn luôn hot trong thời điểm hiện tại. Việc học ngôn ngữ lập trình sẽ giúp bạn có cơ hội trở thành lập trình viên tài năng. Ngoài ra, nếu bạn thành thạo một ngữ nào đó, mức lương của bạn sẽ cao hơn rất nhiều.

ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÓA HỌC

Chất lượng đi đầu,
cam kết đầu ra

Hệ thống
bài giảng online

Chương trình
đạo tạo liên cấp

ĐẶC QUYỀN HỌC VIÊN

Học qua dự án thực tế. Không chấp nhận lý thuyết suông. Học xong cam kết làm được việc.

Được học với những Mentor tốt nhất. Có trình độ, tâm huyết và đặc biệt yêu thích giảng dạy.

Được đào tạo coder với định hướng nâng cấp lên software engineer.

Được chọn giờ học, ngày học tùy theo giờ giấc của mình. Nếu bạn ốm, có việc bận – buổi học sẽ chuyển sang hôm khác.

Bài giảng sinh động, dễ hiểu, áp dụng vào thực hành. Thực hành 80% thời lượng học.

Học hoàn toàn online. Bạn không còn nỗi lo kẹt xe, mưa gió, bụi bặm.

Hưởng học phí rẻ hơn so với các trung tâm khác, đặc biệt có ưu đãi học phí khi nhóm học cùng đăng ký.

Hỗ trợ học lại miễn phí nếu học viên không đạt yêu cầu sau khóa học.

Nơi duy nhất cam kết trả lại học phí những buổi chưa học nếu không hài lòng.

ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN

  • Yêu thích lập trình, không giới hạn độ tuổi.
  •  Muốn làm việc ở vị trí thiết kế Web. Khóa học yêu cầu học viên đã có kiến thức về lập trình
  • Những bạn học sinh THPT hoặc đã tốt nghiệp THPT.
  • Những bạn sinh viên Đại Học.
  • Người đang đi làm muốn chuyển ngành sang CNTT.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

  • Nắm được kiến thức Angular chi tiết và bài bản.
  • Là nền tảng cho các ngôn ngữ lập trình khác sau này.
  • Nâng cao, mở rộng kiến thức và ứng dụng Angular cho các bạn yêu thích bộ môn này.
  • Giúp học viên rèn luyện tư duy.
  • Tạo ra các ứng dụng có tốc độ xử lý nhanh.
  • Áp dụng kiến thức Angular cho những sản phẩm startup, yêu cầu thay đổi, mở rộng nhanh, có lượng truy cập lớn.
  • Xin việc ở các công ty về lập trình.

Đối tượng

Các bé từ 6 – 15 tuổi

Thời gian học

1 tiếng/buổi

Số buổi học

45

Số học viên

8 – 10 bạn

Học phí

4.900.000đ

Đăng ký học trải nghiệm

miễn phí tại đây

LỘ TRÌNH

Bài 01: Cài đặt môi trường
  • Giới thiệu về framework Angular và vì sao phải sử dụng nó
  • Chọn trình duyệt
  • Chọn một editor
  • Installing NodeJS/web server trên OS
  • Cài các gói mở rộng angular-cli 
  • Cài Git và tạo một tài khoản sử dụng trên Github
  • Chuẩn bị một số tài liệu để học
Bài 02: Kiến thức cần có về JavaScript (ES6/ES7/ES8)
  • JavaScript cơ bản: type, variable, selection, loop, recursion, operators
  • Xác định và sử dụng function: Tham số, return result, arrow-function
  • Làm việc với Array: tạo và làm việc với Array
  • Làm việc với AJAX
  • Tìm hiểu tính năng tiêu chuẩn ES6/ES7/ES8: class, modules, async/await, functional programming, closure, destructuring, higher-order function,…,
  • Làm việc với file JSON
  • Cách tạo một Object bằng cách định nghĩa properties của nó và giá trị của properties đó
  • Cách gán một object bằng cách sử dụng một template (define class)
  • Cách sử dụng keyword nhập/xuất.
Bài 03: Làm việc với TypeScript
  • TypeScript cơ bản: types, variables, function techniques, structured programming…
  • Ưu điểm của TypeScript? và tại sao phải sử dụng nó
  • Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP language): Classes, tuỳ chỉnh Class, thừa kế, giao diện, Abstract classes, JavaScript closures trong TypeScript
  • Hiểu các khái niệm: Decorators, Generics, and Asynchronous Features (promise, async/await, handing await error)
  • Làm việc với declaration files
  • Thư viện Third-Party cùng với TypeScript
  • Modularization trong TypeScript
  • Dependency Injection là gì
  • Làm việc với MVC design pattern
  • Type annotations, tuples, indexable.
Bài 04: Kết cấu project Angular
  • How to create automatic Angular structure project and its components,
  • Cách tạo cấu trúc project Angular tự động và các thành phần của nó
  • Làm việc với code editor?,
  • Cách để hiểu một App Angular làm việc: Root Angular module, Angular Components, display content,…
  • Cách để add Bootstrap CSS Framework,
  • Cách tạo data model: model class, data source, model repository, tạo một component và sử dụng template.
Bài 05: Làm việc với Data Binding trong Angular
  • Data Binding là gì? Tại sao và làm sao để sử dụng project demo,
  • Để hiểu One-way data bindings: binding target, expression, brackets và host element,
  • Cách sử dụng Standard Property và Attribute Bindings,
  • Cách sử dụng Class Bindings,
  • Cách sử dụng Style Bindings,
  • Cách cập nhập dữ liệu trong một App
Bài 06: Làm việc với Built-in Directives
  • Cách sử dụng ngIf directive,
  • Cách sử dụng  ngSwitch directive,
  • Cách sử dụng ngFor Directive, template variables: index, first, last values,
  • How to use the ngTemplateOutlet Directive.
Bài 07: Làm việc với events and Forms
  • Event Binding là gì? và cách để sử dụng nó,
  • Cách nhập module forms để sử dụng
  • Hiểu Two-Way Data Bindings và cách để sử dụng ngModel,
  • Cách thêm form vào project,
  • Cách xác thực data trong form với directive: ng-pristine, ng-invalid, ng-touched,
  • Cách để xác nhận email hợp lệ, cách dùng các phần tử để hiển thị thông báo kiểm tra.
  • Cách Validating the Entire Form,
  • Hiểu cách làm việc của Model-Based Forms: ĐỊnh nghĩa các form model classes, sử dụng model validation…,
  • Cách tuỳ biến và áp dụng Form Validators.
Bài 08: Attribute Directives
  • Attribute Directives là gì? và tại sao phải sử dụng nó
  • Cách để tạo một attribute directive với @Directive
  • Cách để Access giá trị thuộc tính của phần tử host với @Attibute
  • Các để định nghĩa một sự kiện với @Output decorator
  • Cách để tạo một data-bound input property với @Input
  • Cách để triển khai ngOnChanges method
  • Làm việc với Event tuỳ chỉnh: create host element bindings, create a two-way binding on the host element,
  • Xuất một lệnh để sử dụng trong một template variable (ngForm directive).
Bài 09: Làm việc với Structural Directives
  • Structural Directives là gì? Tại sao nó rất quan trọng?
  • Cách tạo một structural directive
  • Tạo một iterating structural directive
  • Cách xử lý thay đổi data trong một structural directive (ngDoCheck directive),
  • Hiểu truy vấn nội dung host element
Bài 10: Lập trình với Components – sức mạnh của Angular
  • Giải thích khái niệm Component trong Angular
  • Cách tạo một component từ @Component,
  • Định nghĩa nội dung đã hiển thị từ một component,
  • Cách sử dụng data binding trong component template,
  • Cách để kết hợp giữa các component 
  • Style nội dung component 
  • Cách sử dụng @ViewChildren decorator để truy vấn nội dung.
Bài 11: Làm việc với Pipes
  • Pipes là gì? tại sao phải sử dụng nó
  • Cách để tạo một pipe trong một data binding expression,
  • Cách tạo một pipe tùy biến với @Pipe decorator,
  • Cách sử dụng pipe để định dạng kiểu number
  • Cách sử dụng thêm built-in Pipes: currency, percent, uppercase, lowercase, json.
Bài 12: Làm việc với Services trong Angular
  • Hiểu về khái niệm và ưu điểm của Services trong Angular,
  • Để truy xuất Object Distribution Problem: preparing một service, dependent components, register service,
  • Cách khai báo một dependency trên một service,
  • Cách để tạo và sử dụng service provider.
Bài 13: Làm việc với Services trong Angular
  • Làm thế nào để hiểu Root Module của Angular: imports, declarations, providers và bootstrap,
  • Cách để tạo một model module,
  • Cách tạo một tính năng tiện ích
  • Cách tạo module tính năng với components.
Bài 14: Tạo Asynchronous HTTP Requests
  • Cách sử dụng Http service để gửi HTTP requests trong một Angular apps,
  • Cách thực hiện các thao tác REST 
  • Cách tạo cross-origin requests (JSONP Requests),
  • Đặt tiêu đề property trong Request object,
  • Cách respond một HTTP bị lỗi.
Bài 15: Routing và Navigation trong Angular
  • Routing là gì?,
  • Bắt đầu với Routing,
  • Cách để sử dụng URL navigation để lực chọn nội dung hiển thị cho người dùng thấy
  • Cách ứng dụng routerLink attribute
  • Cách sử dụng routing services để nhận thông báo
  • Cách sử dụng route parameters, router service và xử lý routing events,
  • Làm sao để kết nhiều URLs với chỉ một route,
  • Cách chuyển hướng URL
  • Cách nhận thông báo khi URL bị đổi
  • Cách định nghĩa routes con và và sử dụng router-outlet element.
Bài 16: Làm việc với Animation
  • Cách để thực hiện/ chạy một animation
  • Thể hiện các hoạt động (animations) trong parallel
  • Cách sử dụng các style chung (được sử dụng nhiều)
  • Cách sử dụng transform với phần tử
  • Sử dụng animation bằng các framework của css
Bài 17: Thực hành sử dụng Angular
  • Tạo cấu trúc của project bằng CLI – NPM packages,
  • Thêm style bằng file CSS vào project
  • Cách sử dụng  RESTful Web Service
  • Trang Web với nhiều tiện ích hơn như : hiển thị thông tin chi tiết sản phẩm, thêm giỏ hàng, cập nhật và thêm sản phẩm
  • Tạo tài khoản admin với các tiện ích như : implement authentication, data-source,…